• :
  • :
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA TIÊU ĐỀ WEBSITE
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Bài Viết Hóa Học Gửi Nội San Hưng Yên 2017-2018

SỬ DỤNG THƠ “LỤC BÁT HÓA HỌC”  TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP,

 

 “Đi truy – về trao – tối xào  – sáng luộc” là một trong những câu “khẩu quyết”, bài ca dao hay những vần thơ lục bát đằm thắm, ngọt ngào – khi mà các thầy cô đã dùng để khuyên nhủ những học sinh thân yêu của mình khi chúng ta còn đang ngồi trên ghế nhà trường và chắc hẳn điều đó được in đậm trong tâm thức không ít người!

Trước khi vào lớp học chính thức cần “truy bài”, lúc về nhà cần trao đổi bàn bạc lại  với bạn bè về bài học sáng nay;  khi về đến nhà, đặc biệt là thời gian rảnh buổi tối lại phải “xào lại bài” đã được học và sáng sớm hôm sau trước khi đi học, chúng ta lại “luộc lại bài một lần nữa” thì chắc chắn những bài đó, những kiến thức đó chúng ta sẽ không bao giờ quên, sẽ nhớ chi tiết, chính xác và trở thành đường mòn trong trí óc của mỗi người.

 “ Khó như Lý - bí như Hình – linh tinh như Đại – ngại Văn– băn khoăn như Hóa” đó là những điều các anh chị lớp trước “truyền khẩu” “dọa các em lớp sau về các môn học, khi chúng ta vào học cấp trung học phổ thông. Trong đó, môn Hóa học  thường khiến học sinh băn khoăn, suy nghĩ, tìm hiểu xem phản ứng hóa học đó xảy ra theo hướng nào? Những chất nào tham gia? Chất gì được tạo thành?

Có lẽ bởi vì khi làm quen với các môn khoa học tự nhiên, kiến thức lôgic, chặt chẽ có phần nào đó khô khan làm cho học sinh gặp phải không ít khó khăn trong việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức. Hóa học cũng không phải là một ngoại lệ, như ở trên đã đề cập “băn khoăn như  Hóa”:


Tổng số điểm của bài viết là: 3 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết